Xây dựng nông thôn mới ở huyện Nga Sơn - Thanh Hóa: “Khó vạn lần dân liệu cũng xong”(20/06/2013)

Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, thời gian qua huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) đã tích cực, chủ động tập trung các nguồn lực đầu tư cho chương trình xây dựng nông thôn mới. Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên người dân đã tự nguyện đóng góp công sức, hiến đất cho Nhà nước triển khai được một số công trình, phần việc quan trọng trong lộ trình xây dựng nông thôn mới của địa phương.

  • Sau ba năm tích cực và quyết liệt triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đã đạt được một số kết quả bước đầu đáng ghi nhận.
  • Đây là con số được đưa ra tại Hội nghị đánh giá thực hiện quyết định 193/QĐ-TTg ngày 2/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới (QHXD NTM), do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 14/6, tại TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
  • Huyện Quảng Đức, thành phố Tuyên Thành, tỉnh An Huy nằm ở phía Đông Nam của tỉnh và là khu vực tiếp giáp giữa 3 tỉnh gồm: Giang Tô, Triết Giang và An Huy. Từ khi khởi động xây dựng nông thôn mới đến nay, huyện Quảng Đức kiên trì quan điểm phát triển khoa học để chỉ đạo, đổi mới tư duy, nắm bắt cơ hội, thực hiện sáng tạo, lấy con người làm trung tâm, tuân thủ các quy định của tỉnh, phát huy thế mạnh của địa phương, tích cực phát huy tác dụng chủ thể của người nông dân trong việc lập quy hoạch và xây dựng, thực hiện quy hoạch xây dựng các thôn và xử lý môi trường là bước đột phá sáng tạo trong công tác xây dựng nông thôn mới.
  • Ngày 14/6, tại TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Phan Thị Mỹ Linh đã chủ trì hội nghị đánh giá thực hiện quyết định 193/QĐ-TTg ngày 2/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới (QHXD NTM). Tham gia hội nghị có đại diện của các tỉnh phía Bắc.
  • Theo thống kê của tỉnh Hà Giang, đến nay, sau hơn 2 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), nhân dân trong tỉnh đã hiến 448.655m2 đất để phục vụ làm đường giao thông nông thôn và các công trình công cộng.
  • 1. Biện pháp bảo vệ môi trường trước khi thi công đường giao thông thành phốDo thành phố Trùng Khánh có tình hình địa lý và môi trường tự nhiên tương đối phức tạp, nên trong giai đoạn quy hoạch, chọn tuyến đường, thiết kế cần phải tiến hành đánh giá tác động môi trường đến dự án làm cơ sở thực hiện thiết kế bảo vệ môi trường và lựa chọn biện pháp bảo vệ môi trường thi công phù hợp. Trong quá trình chọn tuyến đường để lên kế hoạch thực hiện dự án, cần lưu ý đến những tuyến đường tiếp giáp với những điểm nhạy cảm về môi trường, sau đó dùng phương pháp so sánh, chọn ra những phương án thi công sao cho ít ảnh hưởng nhất tới môi trường, đồng thời cũng phải đặc biệt chú trọng tới việc thiết kế cấu trúc phải hài hòa với môi trường tự nhiên. Như trong quá trình thiết kế đường hầm Tư Mẫu Sơn ở thành phố Trùng Khánh, do dự án chạy qua công viên Nam Sơn nơi được gọi là “Lá phổi xanh” của thành phố, trước khi thi công, các chuyên gia đã phải tiến hành khảo sát địa chất một cách kỹ càng, chọn ra những phương pháp tiến hành đào đường hầm, nổ mìn và đưa ra các thông số hỗ trợ theo đúng quy định.
  • Nhà ở nông thôn là không gian sinh hoạt và sản xuất của nông dân, việc quy hoạch và xây dựng nhà ở nông thôn là nội dung trọng tâm hết sức quan trọng của công tác phát triển đô thị và nông thôn, liên quan mật thiết với lợi ích thiết thân của nông dân. Nhiệm vụ quan trọng và cấp bách hiện nay là bắt tay vào thiết kế nhà ở nông thôn, xây dựng lại không gian nông thôn, đẩy mạnh hình thành và phát triển cục diện nhất thể hóa đô thị và nông thôn dưới sự chỉ đạo của chính sách đồng thời quan tâm phát triển đô thị và nông thôn.
  • Với tinh thần chung tay xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng theo Chỉ thị số 18-CT/TU của Thành ủy Đà Nẵng, TCty Miền Trung đã tổ chức kêu gọi toàn thể CBCNV và người lao động tại một số đơn vị trực thuộc ủng hộ 1 ngày lương nhằm giúp đỡ Hòa Vang trong xây dựng nông thôn mới.
  • Việc mở rộng và cải cách kinh tế là cơ hội giúp người nông dân trở nên giàu có và sung túc, nhưng để làm giàu được, trước tiên nơi đó phải có đường giao thông thuận lợi, bởi đây là cửa ngõ để khu vực trong và ngoài giao lưu với nhau. Qua đó có thể thấy, vai trò và vị trí quan trọng của giao thông nông thôn trong việc phát triển nền kinh tế ở vùng nông thôn. Ngoài ra, tăng cường công tác quản lý giao thông nông thôn, cải thiện môi trường giao thông vận tải, điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp và lưu thông hàng hóa cũng là việc làm cần thiết, thúc đẩy người nông dân làm giàu.
  • Sở Xây dựng tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến tháng 5-2013, toàn tỉnh có 94/94 xã hoàn thành công tác lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới (NTM).
Tìm theo ngày :