Bộ Xây dựng trả lời kiến nghị của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương(30/08/2018)

Ngày 29/8, Bộ Xây dựng đã có công văn 2174/BXD-VP trả lời kiến của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương với nội dung kiến nghị: “Đề nghị xem xét điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong dự án đầu tư xây dựng kinh doanh nhà ở để bán hoặc kết hợp cho thuê”.

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thái Nguyên do Văn phòng Chính phủ chuyển đến theo công văn số 6857/VPCP-QHĐP ngày 19/7/2018, Bộ Xây dựng đã có Văn bản 2169/BXD-QLN gửi Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên. 
  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của UBND tỉnh Bình Dương tại phiên họp Chính phủ với các địa phương ngày 02/7/2018 do Văn phòng Chính phủ chuyển đến theo Công văn số 6772/VPCP-QHĐP ngày 18/7/2018, nội dung kiến nghị: “Đề nghị sửa đổi tiêu chí phân loại dự án theo hướng không tính phần đền bù, giải phóng mặt bằng trong tổng mức đầu tư dự án nhằm đơn giản hóa các bước, trình tự thủ tục thẩm định, phê duyệt dự án”.  
  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Thanh Hóa do Văn phòng Chính phủ chuyển đến theo Công văn số 6368/VPCP ngày 05/7/2018 thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng với nội dung kiến nghị: “Theo Điều 10 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, đơn vị chủ trì thẩm định các dự án sửa chữa, cải tạo, bảo trì và nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách là cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư; tuy nhiên, theo quy định tại Điều 30 và 31 Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ thì Sở Kế hoạch và Đầu tư là đơn vị chủ trì thẩm định các dự án này. Đề nghị Chính phủ xem xét, sửa đổi thống nhất 02 Nghị định này”. 
  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Lạng Sơn do Văn phòng Chính phủ chuyển đến theo Công văn số 6368/VPCP ngày 05/7/2018 thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng với nội dung kiến nghị: “Tại Luật Xây dựng năm 2014 và các Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, số 42/2017/NĐ-CP đưa ra khái niệm “vốn ngân sách nhà nước” và “vốn nhà nước ngoài ngân sách” nhưng không có định nghĩa cụ thể về 2 khái niệm trên; đồng thời các quy định liên quan đến vốn nhà nước, vốn ngân sách nhà nước tại Luật Đầu tư công năm 2014, Luật Đấu thầu năm 2013 chưa đảm bảo thống nhất với Luật Ngân sách nhà nước 2015. Đề nghị Chính phủ nghiên cứu thống nhất 02 khái niệm “vốn ngân sách nhà nước” và “vốn nhà nước ngoài ngân sách” trong Luật Xây dựng, Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu và Luật Ngân sách nhà nước”.  
  • Bộ Xây dựng đã nhận được kiến nghị của cử tri thành phố Hải Phòng do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 251/BDN ngày 15 tháng 6 năm 2018 thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng với nội dung kiến nghị: Thời gian qua, một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư nhà máy chế biến bã thạch cao từ chất thải phosphogypsum (bã gyps) của nhà máy phân bón hóa chất DAP - Đình Vũ để sản xuất ra thạch cao phốt pho (thạch cao PG) dùng cho sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, thay thế thạch cao nhập khẩu. Bước đầu đã cung cấp sản phẩm thạch cao phốt pho đến các nhà máy xi măng để làm phụ gia sản xuất xi măng, dần thay thế nguồn thạch cao nhập khẩu. Tuy nhiên hiện nay sản lượng tiêu thụ thạch cao phốt pho sau quá trình xử lý bã gyps của nhà máy DAP - Đình Vũ còn rất hạn chế do là sản phẩm mới được tái chế từ bã thải gyps, giá thành còn cao. Cử tri đề nghị Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan xem xét có cơ chế chính sách đặc thù tạo điều kiện để đưa sản phẩm thạch cao phốt pho vào sử dụng rộng rãi trong các nhà máy xi măng cũng như thị trường sản xuất vật liệu xây dựng thay thế trong nước, cụ thể: 
  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo công văn số 251/BDN ngày 15/6/2018 thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng với nội dung kiến nghị: “Cử tri đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Xây dựng nghiên cứu bổ sung quy định việc đầu tư xây dựng nhà cao tầng phải dành một số tầng nổi (ngoài tầng hầm) để làm chỗ đỗ xe ô tô”. 
  • Bộ Xây dựng nhận được văn bản số 251/BDN do Ban Dân nguyện -UBTVQH chuyển tiếp kiến nghị của cử tri thành phố Hà Nộithuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dưngh với nội dung kiến nghị: “Đề nghị có tầm nhìn dài hạn trong công tác quy hoạch; có chế tài rõ ràng đối với các quy hoạch sai phạm. Nên rà soát, tổng kết các quy hoạch tại các ngành để thấy rõ hiệu quả quy hoạch và sai phạm trong quy hoạch. Không nên để cấp quận, huyện lập quy hoạch; xử lý các quy hoạch kéo dài, quy hoạch treo”. 
  • Bộ Xây dựng nhận được Công văn số 6368/VPCP-QHĐP do Văn phòng Chính phủ chuyển tiếp kiến nghị của cử tri thành phố Đà Nẵngthuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng với nội dung kiến nghị: “Cử tri đề nghị Chính phủ cần tăng cường việc công khai, minh bạch trong vấn đề quy hoạch, xây dựng các công trình đô thị. Đồng thời, đề nghị tiến hành giám sát, đánh giá hiệu quả việc thực hiện các vấn đề nêu trên”.  
  • Sau khi nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Lạng Sơn do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo Công văn số 251/BDN ngày 15/6/2018 thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng với nội dung kiến nghị: “Đề nghị nghiên cứu, sửa đổi Điều 52, Luật Xây dựng đối với việc cho phép Chủ đầu tư các dự án điện đã có trong Quy hoạch phát triển điện Quốc gia không phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, để giảm bớt các thủ tục, thời gian và chi phí cho nhà đầu tư”  
  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tây Ninh do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo Công văn số 251/BDN ngày 15/6/2018 thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ Xây dựng, nội dung các kiến nghị như sau: 
Tìm theo ngày :