Ưu tiên đầu tư hạ tầng đô thị(28/11/2011)

Tập trung phát triển các khu đô thị và thương mại ở TP. Phan Rang - Tháp Chàm là một ưu tiên của Quy hoạch Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư tại địa phương.

  • Sáng 24/11, UBND TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (sau khi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ tháng 7/2011).
  • Để hoàn chỉnh dự thảo Nghị định trước khi ban hành, Bộ Xây dựng đề nghị các cơ quan, doanh nghiệp và Bạn đọc trong và ngoài nước tham gia góp ý kiến cho dự thảo Nghị định Về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
  • Xây dựng thành phố Nam Định thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học và xã hội của tỉnh Nam Định và của vùng Nam đồng bằng sông Hồng.
  • Việt Nam có tốc độ đô thị quá nhanh trong khi quản lý lại chưa theo kịp khiến chất lượng đô thị thấp, đe dọa tính bền vững của đô thị.
  • Căn cứ kết quả đánh giá của Hội đồng thẩm định liên ngành, Bộ Xây dựng đã trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định công nhận thành phố Nam Định là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nam Định
  • Xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành đô thị hiện đại, thân thiện với môi trường, đáp ứng vai trò, chức năng của đô thị có tính chất đặc thù về sinh thái, cảnh quan thiên nhiên của quốc gia và có ý nghĩa quốc tế.
  • Trong 3-4 năm trở lại đây, rất nhiều các tòa nhà cao tầng hay những căn hộ cao cấp được xây dựng tại các TP lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM…) đã và đang áp dụng những giải pháp tích hợp thông minh (còn gọi là hệ thống quản lý tòa nhà và căn hộ thông minh IBMS, IBS), không chỉ giúp cho các chủ đầu tư quản lý hiệu quả chi phí hoạt động, tiết kiệm năng lượng, thời gian, nhân lực… đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, mà còn tạo nên một môi trường sống an toàn, tiện nghi với những dịch vụ tiện ích, kết nối thông minh.
  • Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước với dân số hơn 7 triệu người (chiếm 8,3% dân số của cả nước), trong đó dân số đô thị gần 6 triệu người (chiếm 23,4% dân số đô thị của cả nước). Tuy dân số TP chiếm tỷ trọng thấp, nhưng TP là một trung tâm kinh tế lớn nhất nước với GDP chiếm 20,2%, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm 27,9%, thu ngân sách khoảng 30% so với cả nước. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường trên 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của cả nước.
  • Ngày 8/11, Hiệp hội các đô thị Việt Nam (ĐTVN) đã tổ chức Đại hội lần thứ III (nhiệm kỳ 2011 - 2016) và Lễ kỷ niệm Ngày đô thị Việt Nam (8/11). Đến dự có Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng; Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội các đô thị Việt Nam Nguyễn Thế Thảo; đại diện các ngành hữu quan cùng 271 đại biểu đại diện cho 84 đô thị của cả nước.
  • Sáng 11/11/2011, tại Đà Nẵng, Hiêp hội Công viên cây xanh Việt Nam tổ chức Hội thảo về đổi mới phương thức quản lý và phát triển cây xanh đô thị Việt Nam. Hội thảo đưa ra vấn đề về sự phát triển đô thị nhanh chóng hiện nay đã vượt quá mức kiểm soát của chính quyền đô thị. Các công trình công cộng, công trình hạ tầng ngày càng gia tăng dẫn đến môi trường bị phá huỷ, cây xanh và không gian công cộng bị thu hẹp. Việc phát triển công viên, cây xanh trong đô thị là một phần trọng yếu hiện nay trong các đô thị hiện đại bảo vệ môi trường sống, hạn chế tác động xấu của thiên nhiên và nâng cao tính bền vững cho đô thị hôm nay và trong tương lai.
Tìm theo ngày :