Kông Chro: Nỗ lực xây dựng nông thôn mới(15/06/2016)

Qua 5 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, diện mạo huyện Kông Chro đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Tuy nhiên, với một địa phương còn khá nghèo như nơi đây, mục tiêu trở thành huyện NTM vẫn còn là một hành trình dài cùng không ít gian nan, thách thức.

  • Ông Hồ Văn Đạt, Chủ tịch UBND xã Hòa Phú, huyện Long Hồ cho biết, qua 5 năm thực hiện xây dựng NTM xã Hòa Phú đã huy động được trên 156 tỷ đồng đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hóa....
  • Năm 2016, tỉnh Thái Nguyên đặt mục tiêu đưa 15 xã cán đích nông thôn mới (NTM).
  • Thời gian qua, cùng sự hỗ trợ của Nhà nước, cán bộ và nhân dân huyện Yên Châu (Sơn La) đã huy động mọi nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Đời sống nhân dân từng bước được nâng cao, diện mạo nông thôn khu vực miền núi có những thay đổi tích cực.
  • Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới và Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 (Hội đồng).
  • Ngày 8/6, tại Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh Đồng Nai diễn ra lễ công bố và đón nhận danh hiệu huyện nông thôn mới (NTM) cho 2 huyện Nhơn Trạch và Long Thành.
  • “Tôi mong muốn Nam Định phải đi trước về xây dựng nông thôn mới để người dân có cuộc sống tốt hơn”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu trong cuộc làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Nam Định sáng nay, 8/6.
  • Theo Ban chỉ đạo xây dựng NTM tỉnh Cà Mau, từ đầu năm đến nay Cà Mau đã huy động nguồn lực để đầu tư cho chương trình xây dựng NTM trên 442,6 tỷ đồng và vận động xây dựng 3 cây cầu gần 1 tỷ đồng.
  • Nhờ có chủ trương lớn của Đảng và nhà nước về xây dựng NTM nên hiện nay thôn An Vọng ( xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ ) đã có bước phát triển đột phá và thay đổi toàn diện, trở thành điểm sáng trong xây dựng NTM. Đây được xem như một luồng sinh khí đối với người dân thôn An Vọng khi sản xuất nông nghiệp được đầu tư phát triển, đời sống của nông dân cũng từng bước được nâng cao và bộ mặt nông thôn không ngừng thay da đổi thịt. 
  • Trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM), bên cạnh nguồn ngân sách nhà nước, các địa phương của Hà Nội đã huy động nhiều nguồn lực trong nhân dân, doanh nghiệp như: Hiến đất mở đường, đóng góp công sức, kinh phí xây dựng công trình phúc lợi xã hội... Hà Nội đã có 201/386 xã đạt chuẩn NTM và là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước trong phong trào xây dựng NTM. Làm thế nào để phát huy nguồn lực xã hội hóa cho xây dựng NTM trong giai đoạn tiếp theo? 
  • Qua năm năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhiều vùng nông thôn ở tỉnh Tây Ninh đã thay da đổi thịt, một sức sống mới được khơi lên từ sự chung sức, đồng lòng của người dân. 
Tìm theo ngày :