Trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương gửi tới Quốc hộ trước kỳ họp thứ 11(20/05/2021)

Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương gửi tới Quốc hội trước kỳ họp thứ 11 do Ban Dân nguyện chuyển đến theo văn bản số 92/BDN ngày 06/04/2021 với nội dung kiến nghị:

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang gửi tới Quốc hội sau Kỳ họp thứ 11 do Ban Dân nguyện của Quốc hội chuyển đến theo công văn số 92/BDN ngày 06/4/2021 với nội dung kiến nghị: “Cử tri đánh giá cao Chính phủ đã quan tâm xây dựng nhiều cụm, tuyến dân cư giúp cho người dân ở các vùng thiên tai, lũ lụt, sạt lở ổn định nơi ở, nhưng hiện nay vẫn còn nhiều người dân sống theo kênh, rạch còn tiềm ẩn nguy cơ bị mất nhà, nguy hiểm đến tính mạng do bị lũ, sạt lở nên cử tri đề nghị thay đổi tư duy trong quy hoạch dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long với định hướng là xây dựng cụm dân cư tập trung (không bố trí theo tuyến dân cư) để có thể phát triển song song các thiết chế khác để đảm bảo về an sinh xã hội, chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt văn hóa, ....”.

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri TP. Hồ Chí Minh kèm theo văn bản số 451/BDN ngày 30/12/2020 của Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội với các nội dung các kiến nghị như sau:

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 92/BDN ngày 06/4/2021 với nội dung kiến nghị như sau:

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 92/BDN ngày 06/4/2021 với nội dung kiến nghị như sau: “Theo quy định tại Khoản 2, Điều 18, Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, quy định “Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật là nội dung trong đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết; đối với thành phố trực thuộc trung ương, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật được lập riêng thành đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật”. Tuy nhiên, một số lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị như: Đồ án Quy hoạch cao độ nền và thoát nước mặt đô thị là cơ sở để phân lưu vực thoát nước cho các khu vực trên địa bàn tỉnh (không thể thực hiện theo ranh giới hành chính như việc quy định nội dung hạ tầng kỹ thuật có trong đồ án quy hoạch chung từng đô thị) và phạm vi nghiên cứu mở rộng kết nối với các tỉnh, thành lân cận có tính đến ứng phó với biến đổi khí hậu (tương tự đối với việc điều chỉnh các đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật: cấp nước, thoát nước thải, cấp điện, thoát nước, thu gom chất thải rắn, nghĩa trang…). Nhận thấy việc lập các quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật là rất cần thiết nhằm cụ thể hóa các lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật để địa phương có thể định hướng tổ chức đầu tư xây dựng theo quy hoạch lâu dài, do vậy, kiến nghị các Bộ, ngành có chức năng tham mưu điều chỉnh nội dung quy định tại     Khoản 2, Điều 18, Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, theo hướng cho phép Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tùy theo điều kiện địa phương được tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt các đồ án quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật, để địa phương có kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật (cấp nước, thoát nước và xử lý nước thải, vv…) nhằm bảo đảm đầu tư hạ tầng kỹ thuật đồng bộ và đúng định hướng quy hoạch và phát triển đô thị”.

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo Công văn số 92/BDN ngày 06/4/2021 với nội dung kiến nghị: “Luật số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng đã được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 9 ngày 17/6/2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021), Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng và các văn bản khác có liên quan. Tuy nhiên, trong các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành hiện nay, chưa quy định trách nhiệm phối hợp chặt chẽ giữa chủ đầu tư và chủ quản lý, sử dụng công trình nhằm nâng cao trách nhiệm của đơn vị đầu tư xây dựng và đơn vị chủ quản sử dụng công trình”.

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Tĩnh do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo Công văn số 92/BDN ngày 06/4/2021 với nội dung kiến nghị: “Đề nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn Luật số 62/2020/QH14 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng (có hiệu lực từ ngày 01/01/2021) làm cơ sở cho địa phương thực hiện đúng quy định”.

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Nam Định gửi tới Quốc hội trước kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV do Ban Dân nguyện, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuyển đến theo văn bản số 92/BND ngày 06/4/2021 với nội dung kiến nghị: “Đề nghị quy định rõ trách nhiệm phê duyệt nhiệm vụ và đồ án đối với quy hoạch phân khu xây dựng khu chức năng làm căn cứ để thực hiện theo quy định của Luật số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch”.

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Lai Châu do Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc Hội chuyển đến theo công văn số 92/BDN ngày 06/4/2021 với các nội dung kiến nghị sau:

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam do Ban Dân nguyện chuyển đến theo Công văn số 92/BDN ngày 06/4/202 với nội dung kiến nghị :“Đề nghị trình Quốc hội ban hành Luật Phát triển đô thị và Nghị định thay thế Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị để phù hợp với Luật Đầu tư, Luật Nhà ở.”

  • Bộ Xây dựng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Quảng Trị do Ban Dân nguyện chuyển đến theo công văn số 451/BDN ngày 30/12/2020 với nội dung kiến nghị: Hiện nay quy định mức kinh phí hỗ trợ người có công làm nhà mới là 40 triệu đồng/nhà; sửa chữa nhà là 20 triệu đồng/nhà. Đề nghị xem xét nâng mức kinh phí hỗ trợ người có công làm nhà mới lên ít nhất là 70 triệu đồng/nhà, sửa chữa nhà là 40 triệu đồng/nhà để phù hợp với thực tế giá cả thị trường hiện nay”.

Tìm theo ngày :